Một Vũ Trụ quanh ta được hình thành bởi khoảng 200 triệu hằng tinh giống như Mặt Trăng được gọi là hệ Thiên Hà (hay Ngân Hà). Hình dáng của hệ Thiên Hà giống như các đĩa lồi hai mặt, có đường kính khoảng 100.000 năm ánh sáng, phần giữa hệ Ngân Hà hình đĩa có bề dày khoảng 15.000 năm ánh sáng.
Một năm ánh sáng là quãng đường mà ánh sáng đi được trong một năm, với vận tốc mỗi giây đồng hồ là 300.000 km. Bởi vậy, nếu ánh sáng phát đi từ mép Thiên Hà này xuyên qua trung tâm tới mép bên kia thì đòi hỏi phải đi suốt trong thời gian 100.000 năm.
Như vậy, nếu ra ngoài hệ Thiên Hà này thì sẽ tới đâu nữa? Ra ngoài hệ Thiên Hà thì lại có vô số những Vũ Trụ giống như hệ Thiên Hà mà người ta gọi là tinh vân. Gần với Thiên Hà của chúng ta có một đám sao gọi là chòm sao Tiên Nữ. Đó là một hệ Vũ Trụ giống như hệ Thiên Hà của chúng ta, có hình dáng và độ lớn tựa như Thiên Hà của chúng ta, nhưng nó có tới 200 tỷ ngôi hằng tinh.
Nếu có thể vẽ ra được một hình cầu có đường kính 2 tỷ năm ánh sáng thì có thể thu nạp được khoảng 30 hệ tinh vân. Bao nhiêu những hệ tinh vân ấy hợp lại thành hệ Đại Vũ Trụ (hay Đại Thiên Hà). Chúng ta có thể nhìn thấy được rìa mép của hệ Đại Thiên Hà này chăng?
Trái Đất của chúng ta thuộc Hệ Mặt Trời.
Đối với loài người mà nói, Trái Đất giống như ngôi nhà, hệ Mặt Trời như là cả khuôn viên.
Trong khuôn viên đó có một số nhà hàng xóm chưa được khai hóa.
Sao Kim, sao Hỏa, Mặt Trăng...
Những thăm dò khoa học mới đây cho thấy, những tinh cầu đó rất có khả năng từng là những nền "văn minh láng giềng" của Trái Đất.
Trên các tinh cầu đó còn để lại di tích của những hoạt động văn minh.
Có người suy đoán rằng, hệ Mặt Trời từng là một "khuôn viên văn minh"; sau khi nó suy đồi mới xuất hiện một anh tài mới là nên văn minh Trái Đất. Nếu đúng như thế, ngoài Trái Đất ra có thể tìm sự tồn tại của văn minh và trí tuệ, có lẽ ngay trong hệ Mặt Trời của chúng ta cũng có thể có thu hoạch nào đó. Dù rằng Trái Đất dường như đã được vị sứ giả rất xa xôi, ngoài hệ Mặt Trời tới viếng thăm.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét