Hệ thống ký hiệu của kinh Dịch được truyền cho tới nay gồm hai hệ thống chính là:
1) Hệ thống Hy Dịch tức kinh Dịch của Phục Hy có nguồn gốc từ đồ hình Tiên thiên Bát quái.
2) Hệ thống Chu Dịch, có nguồn gốc từ đồ hình Hậu thiên Bát quái.
1) Hệ thống Hy Dịch tức kinh Dịch của Phục Hy có nguồn gốc từ đồ hình Tiên thiên Bát quái.
2) Hệ thống Chu Dịch, có nguồn gốc từ đồ hình Hậu thiên Bát quái.
Đồ hình ký hiệu của hai hệ thống ký hiệu này như sau:
Tiên thiên Bát quái và ký hiệu 64 quẻ Hy Dịch
Đồ hình Tiên thiên Bát quái và hệ thống Hy Dịch được coi của do vua Phục Hy (nhưng chỉ phát hiện và lưu truyền từ đời Tống), bắt đầu bằng hai ký hiệu căn bản sau đây:
Từ hai ký hiệu này, cũng theo cổ thư chữ Hán thì vua Phục Hy đã vạch ra 8 quái gọi là Tiên thiên Bát quái, mỗi quái gồm 3 vạch (liền hoặc đứt ) có một trình tự phát triển từ dưới lên, được trình bày theo đồ hình sau đây trong Chu Dịch và dự đoán học (sách đã dẫn, trang 15).
Đồ hình kết cấu trình tự Bát quái trên đây được phổ biến trong các sách kinh Dịch nói chung.
Đồ hình Tiên Thiên bát quái của vua Phục Hy
Tám quái này lần lượt có tên gọi là: 1-Càn, 2-Đoài, 3-Ly, 4- Chấn, 5-Tốn, 6-Khảm, 7-Cấn, 8-Khôn, được sắp xếp theo đồ hình có thứ tự như trên.
Cổ thư chữ Hán cho rằng: vua Phục Hy đã dựa theo Hà đồ phát hiện trên sông Hoàng Hà để sắp xếp Tiên thiên Bát quái, như đã trình bày ở trên.
Chúng ta tham khảo một số nhận định khác nữa về Tiên Thiên Bát Quái và truyền thuyết Bà Nữ Oa:
Thuyết Quái viết:
Thái cực đồ thuyết của Thiệu Khang Tiết:
Chu Đôn Di:
Công thức theo Nhân Tử Nguyễn Văn Thọ:
Vòng dịch Âm Dương:
Tiên Thiên Bát Quái phối Hậu Thiên Bát Quái:
Hoạch quái có liên quan đến Thái cực và Tịnh Động:
Chiết Khải điền Ly trong mối tương quan Hậu Thiên Bát Quái -> Tiên Thiên Bát Quái:
Cao Đài:
Tôi ghi chú các vấn đề:
- Quan sát cáu trúc "Dương trong Âm ngoài", "Dương trước Âm sau", quan sát Mặt trời và hành tinh không có sự sống hoặc trái đất khi chưa có sự sống.
- "Vạch" tạo "Quái" là biểu tượng quy ước cho đối tượng "thực" hay trình bày một hiện thực khách quan và chủ quan nào đó.
- Nhận thức sau Thái cực với vụ nổ Bigbang hay nhát rìu của ông Bàn Cổ do hiện tượng "vi động". Vị trí không gian của "vi động" này là bất kỳ và không thể xác định được trong một Vũ Trụ vô cùng, vô tận. Vụ nổ Biabang này tạo ra bởi phân cực Âm Dương của chính bản thân Vũ Trụ khi đạt "trạng thái tới hạn như thế nào đó" sau "vi động" kích hoạt và ?, rồi sau đó vận động xoay (nghiên cứu lại hoa văn mặt trống đồng).
- Khi phân biệt Âm Dương thì trạng thái Vũ Trụ Vận Động không còn như trạng thái của Thái cực - tức Vũ Trụ Nguyên Thủy được nữa.
- Nhận thức mối tương quan giữa "Quái" của Hậu Thiên Bát Quái và "Quái" của Tiên Thiên Bát Quái. Nhận thức về trạng thái Trái đất quay quanh trục và quanh trên Xích đạo xung quanh Mặt trời, Hệ Mặt Trời vận động... nằm trong mối tương quan của cái "Vũ Trụ Vận Động". Diễn tiến của trạng thái tụ khí của một thiên thể: "khi nhẹ thành trời, khí nặng đục tụ xuống thành đất".
- Ứng dụng Phục Hy Dịch - Tiên Thiên Bát Quái hay Chu Dịch - Hậu Thiên Bát Quái?
- Vũ Trụ vô cùng, vô tận và vận động theo quy luật của Âm Dương (một Âm một Dương gọi là Đạo), Đạo ở đây còn có nghĩa bao hàm trạng thái vô cùng, vô tận vậy!.
phần thứ tự bát quái của Phục Hy, phần thiếu âm và thiếu dương phải đổi chỗ cho nhau mới đúng
Trả lờiXóa